Khi thiếu EQ, đây là 5 sai lầm mà nhà lãnh đạo hãy gặp phải làm cho đội nhóm mãi không “bật” được sức mạnh.
Những con số biết nói về cách nhìn nhận của sếp khi thiếu EQ trong quản lý
- Điểm mạnh – Điều được cả các quản lý và nhân viên đánh giá cao
- Điểm yếu đã biết – Điều cả các quản lý và nhân viên đều đánh giá thấp
- Điểm mù – Điều mà người quản lý nghĩ rằng họ thể hiện tốt, nhưng nhân viên cho điểm thấp
- Điểm mạnh không được công nhận – Nhân viên được đánh giá cao nhưng người quản lý đánh giá thấp.
|Xem tiếp: EQ và vai trò của nó đối với nhà lãnh đạo
Vậy trong kết quả thu thập được thì đâu là ĐIỂM MÙ của các nhà quản lý:
1.Ghi nhận thành tích cho nhân viên:
Có đến 59% các nhà quản lý đồng ý với điều này trong khi chỉ có 35% nhân viên khảo sát cảm nhận được điều đó.
2. Sếp có EQ thường đưa ra phản hồi hàng tuần:
5 hiểu lầm mà sếp hay gặp phải khi quản lý là gì?
Đầu tiên chính là các yếu tố khiến nhân viên gắn bó.
Đa số sếp khi chưa biết về EQ đều tin rằng đãi ngộ chính là yếu tố quyết định nhưng sự thật là:
Theo một khảo sát gần đây của SHRM (Hiệp hội Quản lý Nhân sự Hoa Kỳ), 5 lý do hàng đầu khiến nhân viên muốn gắn bó với doanh nghiệp là:
- Mức lương và chế độ phúc lợi cạnh tranh: 58% nhân viên cho biết đây là yếu tố quan trọng nhất.
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp: 57% nhân viên cho biết họ muốn được đào tạo và phát triển kỹ năng.
- Môi trường làm việc tích cực: 55% nhân viên cho biết họ muốn làm việc trong môi trường vui vẻ, hòa đồng.
- Cân bằng cuộc sống – công việc: 53% nhân viên cho biết họ muốn có thời gian cho gia đình và sở thích cá nhân.
- Lãnh đạo tốt: 52% nhân viên cho biết họ muốn được lãnh đạo bởi người có năng lực và truyền cảm hứng.
|Xem thêm: Khóa học 7 ngày lãnh đạo bằng TRÍ TUỆ CẢM XÚC chỉ 99K
Thứ hai, khả năng ghi nhận và vinh danh của sếp đối với nhân sự.
Có đến 59% các nhà quản lý đồng ý với điều này trong khi chỉ có 35% nhân viên khảo sát cảm nhận được điều đó. Tức là bạn vinh danh chưa thực sự hiệu quả hoặc bạn không vinh danh nhiều như bạn tưởng. Bạn có thể không nhớ nhưng nhân sự có thể ấn tượng với việc này.
Thứ ba, phản hồi của sếp. Thay vì mất rất nhiều thời gian làm từ việc bé đến việc lớn thì các nhà lãnh đạo quản lý nhân sự thường quên mất việc phản hồi cho nhân sự. Điều này vừa làm gián đoạn công việc vừa giảm kết nối.
Thứ 4, tư duy làm lãnh đạo là phải “biết tuốt”.
Ngay cả việc truyền động lực cho nhân sự thì đây cũng không phải là thứu khiến nhân sự ngưỡng mộ bạn nhất. Hầu như tất cả các bàn viết trên diễn đàn kinh tế đều chỉ ra rằng nhân sự ngưỡng mộ, phát triển và được truyền cảm hứng bởi sếp có EQ cao.
Thứ 5, tạo môi trường làm việc.
Không một doanh nghiệp nào phát triển chỉ nhờ 1 cá nhân. Và không một cá nhân nào có thể giỏi hơn cả một tập thể. Tuy nhiên, việc nuôi dưỡng đội nhóm hiệu suất cần có môi trường tốt. Nếu chỉ mỗi sếp có EQ mà không thể áp dụng cho nhân viên thì thật sự lãng phí.
Nếu là Sếp, bạn thấy mình có vướng phải sai lầm nào cần cải thiện không? Tham khảo thêm tại đây!
Bình luận gần đây